Vay tín chấp không trả có sao không?

vay tiền tín chấp

Vay tiền là dịch vụ cần thiết – vay tín chấp luôn được mọi người tin dùng. Đã có nhiều thắc mắc trong đó nhiều người dùng thắc mắc liệu vay tín chấp không trả có sao không? Hãy cùng Walletdong xem ngay nhé.

Thế nào là vay tín chấp?

Vay tín chấp ngân hàng là hình thức vay tiền không cần phải kê khai hay thế chấp tài sản. Dch vụ vay này chủ yếu xác lập dựa vào uy tín của hai bên ngân hàng và người đi vay. Hai phía thực hiện cam kết giao dịch theo niềm tin và tuân theo quy định pháp luật.

vay tiền tín chấp

Lãi suất khi vay vốn tín chấp ngân hàng

Công thức tính:

Tiền gốc hằng tháng = Số tiền vay/số tháng
Tiền lãi tháng đầu = Số tiền vay * Lãi suất vay theo tháng
Tiền lãi các tháng tiếp theo = Số tiền gốc còn lại * Lãi suất

Khách hàng có thể tự thực hiện tính tại nhà từ công thức có sẵn để xem mức lãi suất có phù hợp với điều kiện và khả năng của bản thân không nhé!

Hạn mức của hình thức vay tín chấp

Hạn mức vay tiền lên đến 50 triệu đồng, căn cứ vào thu nhập/ lương hàng tháng của khách hàng. Mức lương càng cao thì sẽ càng có lợi cho khách hàng bởi bên cho vay sẽ căn cứ vào đó để nâng hạn mức theo tỷ lệ thuận.

Vay tín chấp không trả có sao không?

Trường hợp vay tín chấp không trả chưa đến mức sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng sẽ chịu trách nhiệm dân sự nếu sau khi thương lượng với bên ngân hàng mà khách hàng vẫn không thể trả đủ được số tiền đã vay.

Khách hàng thường sẽ phải chịu khoản phạt như được quy định trong bộ luật của nhà nước. Tuy nhiên, khách hàng có thể tránh bị truy cứu dân sự nếu thương lượng được với bên ngân hàng và không bị khởi kiện.

vay tiền tín chấp

Vay không trả kịp có vi phạm hình sự không?

Thương lượng với ngân hàng hoặc bên cho vay về hoàn cảnh, lý do tại sao bản thân không trả được nợ đúng hạn và cho vay lùi hạn chi trả. Nếu thành công, bạn sẽ không phải chịu bất cứ hình thức phạt của pháp luật nào và chỉ phải chịu một khoản bù nho nhỏ do quá hạn. Nếu không, khách hàng sẽ bị truy cứu trách nhiệm dân sự và chịu khoản phạt theo pháp luật.

Trường hợp vay tín chấp không trả nhưng vẫn có thái độ hợp tác với bên cho vay thì bạn sẽ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự (không bị đi tù). Tuy nhiên, chúng ta có thể xét đến hai trường hợp như sau:

Trường hợp 1:

Khách hàng không thể trả kịp hạn chi trả do những lý do chủ quan hay khách quan chính đáng. Có sự hợp tác và trình bày với bên cho vay để được xem xét vào trường hợp đặc biệt và được linh hoạt hạn vay. Từ đó, khách hàng có dư dả thời gian hơn và có thể đi tìm sự giúp đỡ từ các bên khác.

Tuy nhiên, nếu đã quá hạn vay quá lâu mà khách hàng vẫn không có dấu hiệu hoàn trả và xin hoãn nhiều lần, bên ngân hàng có quyền đệ đơn kiện lên pháp luật. Từ đó, khách hàng sẽ bị truy cứu trách nhiệm dân sự và phải bị cưỡng chế nộp tài sản hay hình thức phạt khách theo quy định.

Trường hợp 2:

Khách hàng quá hạn không trả và có cách giải quyết tiêu cực là trốn chạy hoặc cắt đứt mọi liên hệ với bên cho vay. Trong trường hợp này, Bộ Công an sẽ vào cuộc và bạn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tội này bị xử phạt khá nặng và bạn có thể bị đi tù theo quy định pháp luật.

Cách giải quyết

Hãy bình tĩnh giải quyết vấn đề, thông báo cho bên ngân hàng hoặc bên cho vay thấy bạn có thiện chí muốn trả nợ nhưng không thể vì lý do khách quan hoặc chủ quan.

hướng giải quyết

Thương lượng với bên ngân hàng hoặc bên cho vay về hoàn cảnh, nguyên do tại sao bản thân không trả được nợ đúng hạn và mong bên cho vay lùi hạn chi trả.

Lên kế hoạch bản thân định làm thế nào để trả đúng hạn khi đã được hoãn hạn. Nếu thành công, bạn sẽ không phải chịu bất cứ hình thức phạt của pháp luật nào và chỉ phải chịu một khoản bù nho nhỏ do quá hạn.

Ngược lại khách hàng sẽ bị truy cứu trách nhiệm dân sự và chịu khoản phạt theo pháp luật. Nhất quyết đừng nghĩ đến việc bỏ trốn bởi bạn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Walletdong vừa giải đáp về “câu hỏi vay tín chấp không trả có sao không?” Mong rằng qua những thông tin này sẽ giúp khách hàng giải đáp được thắc mắc và có thêm những thông tin về tiền tệ và vay tiền.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *